Close

BỆNH TRĨ CHẢY MÁU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG

Trĩ là căn bệnh phổ biến, đứng đầu trong nhóm những bệnh về hậu môn. Khi nói về bệnh này người ta thường có câu là "Thập nhân cửu trĩ" nghĩa là cứ 10 người thì có tới 9 người mắc phải căn bệnh này. Bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại, người bệnh có thể mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc gọi là trĩ hỗn hợp. Một trong những triệu chứng của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu tươi, nên cũng có thể gọi là bệnh trĩ chảy máu. Người bệnh có thể nhìn thấy trực tiếp trên phân hoặc giấy lau có máu đỏ tươi kèm với chứng ngứa và dị ứng hậu môn. Búi trĩ thò ra ngoài khiến người bệnh cảm thấy đau và khó chịu.

Bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào?

Khi bị mắc trĩ người bệnh thường chủ quan không đi thăm khám để chữa bệnh mà thường sẽ tự chữa bệnh tại nhà. Tuy nhiên, do không có kiến thức về bệnh cũng như các phương pháp điều trị bệnh nên thường đến khi bệnh đã ở giai đoạn nặng và có tính chất nguy hiểm rồi người bệnh mới thấy được mức độ nguy hiểm của bệnh.

Gây bệnh thiếu máu: Gây suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh. Tạo điều kiện cho các loại bệnh khác ở bên ngoài xâm nhập vào cơ thể, ảnh hưởng không nhỏ đến người bênh.

Gây nhiễm trùng máu: Việc xuất huyết thường xuyên không chỉ khi đại tiện sẽ khiến việc vệ sinh trở nên rất khó khăn. Khi đó các vi khuẩn sẽ rất dễ xâm nhập và khiến nguy cơ nhiễm trùng máu tăng lên.

Gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh: Rối loạn ý thực, cơ thể trở lên xanh sao và gầy yếu đi rất nhiều. Ngoài ra còn có nguy cơ dẫn tới chứng sốc máu, chảy máu cấp tính có thể dẫn tới tử vong.

Do đó, ở những giai đoạn cuối thì chúng tôi có thể nói rằng: "Bệnh trĩ chảy máu CÓ NGUY HIỂM". Đặc biệt nguy hiểm hơn nếu người bệnh tiếp tục chủ quan và không tìm kiếm phương pháp hỗ trợ điều trị sớm.

Phải làm gì khi mắc bệnh trĩ?

Khi gặp phải tình trạng này người bệnh có thể làm những điều sau đây, sẽ giúp ngăn ngừa bệnh tình nặng hơn và nhiều yếu tố xấu phát sinh khác:

Luôn tạo cho mình có một thói quen đi đại tiện đều đặn, vào một khung giờ nào đó trong ngày.

Khi đã mắc bệnh thì sau đi vệ sinh, người bệnh cần lau rửa hậu môn bằng nước ấm hoặc một số bài thuốc xông sẽ làm giảm tình trạng bệnh trĩ chảy máu.

Xây dựng cho mình có chế độ ăn uống hợp lý với nhiều rau xanh, uống đủ nước và hạn chế ăn những thực phẩm có nhiều gia vị, cay nóng để tránh chứng táo bón và đau rát.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao, vận động cơ thể với những bài tập nhẹ nhàng. Ví dụ như đi bộ, bơi lội, ...

Quan trọng nhất là ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu của bệnh thì người bệnh cần thăm khám ngay để bác sĩ có thể đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong việc phòng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. MOTAPHAN – với sự kết hợp từ các loại thảo dược như Diếp cá, Hạt dẻ ngựa, Ginkgo biloba, Rutin (từ trái cây), Diosmin….giúp nhuận tràng, hỗ trợ làm giảm táo bón, bảo vệ và tăng sức bền tĩnh mạch, làm giảm các nguy cơ mắc bệnh trĩ và cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ như chảy máu, đau rát, ngứa và sa búi trĩ.

ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN (Giờ hành chính)

MIỀN BẮC: 024.2225.3233/ 0981.118.156

MIỀN NAM: 028.38.918.911/ 0915.179.518

 

Miền Nam
028.38.918.911/ 0915.079.518
Miền Bắc
024.2225.3233/ 0981.118.156
Yahoo
Chống rụng tóc - hỗ trợ Yahoo
Skyper
Chống rụng tóc - hỗ trợ Skype